Kỷ luật nhiều cán bộ để xây nhà không phép
Theo VGC, sự kiện CES 2025 diễn ra tại Las Vegas (Mỹ) vừa qua đã trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng game thủ khi hàng loạt thông tin rò rỉ về Nintendo Switch 2 bất ngờ xuất hiện.'Thủ phạm' chính là nhà sản xuất phụ kiện Genki, khi công ty này không chỉ trưng bày bản sao được cho là của Switch 2 mà còn tuyên bố sở hữu thiết bị thật và tiết lộ cả ngày phát hành.Trước những tin đồn lan truyền chóng mặt, Nintendo đã chính thức lên tiếng. Đại diện công ty khẳng định với tờ Sankei của Nhật Bản rằng những hình ảnh và video bị rò rỉ 'không phải là chính thức'.Mặc dù Nintendo nổi tiếng là kín tiếng, nhưng quy mô của những rò rỉ lần này đã buộc họ phải phản hồi. Trước đó, hình ảnh được cho là của tay cầm Joy-Con Switch 2 với thiết kế lớn hơn và kết nối từ tính cũng đã xuất hiện trên mạng. Thậm chí, một leaker (người chuyên rò rỉ thông tin) công nghệ uy tín còn tung ra bản render 360 độ chi tiết, tự tin khẳng định đây là 'cái nhìn chính xác nhất về Switch 2'.Dù Nintendo đã lên tiếng phủ nhận, nhưng những rò rỉ này càng khiến cộng đồng game thủ thêm háo hức chờ đợi Switch 2. Liệu hệ máy chơi game tiếp theo của Nintendo có những cải tiến đột phá nào? Câu trả lời sẽ sớm được hé lộ trong thời gian tới.Doanh nghiệp tư nhân dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng với mức gần 27%
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ.
Cặp vợ chồng cùng đương đầu bạo bệnh, sửa nhà 'đẹp như mơ'
STBE Group là đơn vị chuyên nghiên cứu, sản xuất và phân phối các dòng mỹ phẩm làm đẹp mang thương hiệu ST Skin. Đây là những sản phẩm sản phẩm hỗ trợ ngăn ngừa nám, sáng da, làm đẹp, chống nắng. Đặc biệt là các sản phẩm hỗ trợ từ bên trong và bên ngoài đã thử nghiệm trong một thời gian dài trước khi tung ra thị trường.Bên cạnh đó STBE còn liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, bệnh viện, các viện nghiên cứu và đào tạo tập trung nghiên cứu, sản xuất và cho ra đời các dòng sản phẩm chăm sóc sắc đẹp tiên tiến, hiện đại nhất, phục vụ cho ngành làm đẹp. Một điểm khác biệt mà STBE mang lại có các thành viên trong hệ thống chính là liên kết, đào tạo đội ngũ nhân sự có đầy đủ bằng cấp, chứng chỉ hoạt động trong lĩnh vực làm đẹp.Với sự hợp tác và bảo trợ này, Viện Chống gian lận thương mại và Hàng giả sẽ hỗ trợ STBE Group kiểm định, kiểm duyệt và truyền thông về các sản phẩm mang tên thương hiệu STBE một cách chính xác và đầy đủ nhất, giúp người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm.
"Chúng tôi dự định sẽ sớm tổ chức một cuộc bầu cử tự do và công bằng. 53 đảng phái chính trị đã nộp danh sách tham gia cuộc bầu cử", ông Min Aung Hlaing cho hay trong chuyến thăm Belarus, nơi ông công bố khung thời gian bầu cử như trên, theo Reuters dẫn lại thông tin từ tờ Global New Light of Myanmar.Ông Min Aung Hlaing đã cam kết sẽ tổ chức một cuộc bầu cử nhưng chính quyền của ông đã nhiều lần gia hạn tình trạng khẩn cấp, trong lúc quân đội đang bị các nhóm đối lập chống chính quyền quân sự tấn công, theo Reuters.Hồi cuối tháng 1, chính quyền quân sự Myanmar đã gia hạn tình trạng khẩn cấp thêm 6 tháng, tức là 4 năm sau cuộc chính biến ở nước này vào ngày 1.2.2021, theo AFP. Ông Min Aung Hlaing khi đó nói với Hội đồng Hành chính nhà nước Myanmar rằng "hòa bình và ổn định vẫn cần thiết" trước khi có thể dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp và tổ chức bầu cử.Quân đội Myanmar đã lên nắm quyền sau khi đưa ra những cáo buộc gian lận trong cuộc bầu cử năm 2020 mà Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi đã giành chiến thắng áp đảo, theo AFP.Chính quyền quân sự Myanmar đã gia hạn tình trạng khẩn cấp nhiều lần kể từ đó khi chiến đấu với các nhóm vũ trang dân tộc thiểu số và "Lực lượng Phòng vệ Nhân dân" của lực lượng đối lập.Các cuộc xung đột ở Myanmar đã buộc hơn 3,5 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, trong khi ước tính 19,9 triệu người, hơn 1/3 dân số Myanmar, sẽ cần viện trợ nhân đạo vào năm 2025, theo AFP.
Nằm trên giường cả ngày, coi chừng...
Trong hơn một tuần qua, Giáo hoàng Francis đã gặp phải các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là tình trạng khó thở trong những ngày gần đây. Điều này khiến ông phải nhờ trợ lý đọc giúp các bài phát biểu. Giáo hoàng Francis đã phải cắt bỏ một phần phổi khi còn trẻ, điều này khiến sức khỏe hô hấp của ông trở nên nhạy cảm hơn.Đây không phải là lần đầu tiên Giáo hoàng Francis nhập viện vì viêm phế quản. Vào tháng 3.2023, ông đã phải nằm viện 3 đêm do tình trạng tương tự. Giáo hoàng Francis đã phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe trong những năm gần đây, bao gồm chứng viêm đại tràng. Từ năm 2022, ông phải sử dụng xe lăn do tình trạng đau đầu gối dai dẳng và phải dùng gậy trong những lúc đứng dậy hiếm hoi.